Các bước xây dựng Hệ thống quản lý An toàn thực phẩm ISO 22000:2018

Các bước xây dựng Hệ thống quản lý An toàn thực phẩm ISO 22000:2018

Các bước xây dựng mô hình quản trị doanh nghiệp theo tiêu chuẩn ISO 22000:2018 là gì, tiến trình thực hiện như thế nào, có lẽ luôn là câu hỏi hàng đầu đối với các doanh nghiệp. QMC xin đưa ra trình tự các bước như sau:

 

Bước

Nội dung công việc

Kế hoạch triển khai theo tháng, tuần

Tháng 1

Tháng 2

Tháng 3

Tháng 4

1

2

3

4

1

2

3

4

1

2

3

4

1

2

3

4

1.

QMC thu thập thông tin doanh nghiệp (DN)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2.

QMC hướng dẫn DN thành lập Ban ISO.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3.

  • QMC đánh giá thực trạng DN.
  • Thống nhất phạm vi, danh mục hệ thống quy trình quản trị DN.
  • Hướng dẫn doanh nghiệp (DN) xây dựng Hệ thống quy trình ISO 22000.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4.

QMC gửi báo cáo L1 gửi ban ISO.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5.

Đào tạo nhận thức chung ISO 22000:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

6.

Hoàn thiện các tài liệu, quy trình quản trị theo ISO 22000 đã thống nhất

  • Chính sách chất lượng
  • Mục tiêu chất lượng, kế hoạch chất lượng
  • Sổ tay nhân sự….vv
  • Các quy trình, quy định, hướng dẫn liên quan….vv

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

7.

Hướng dẫn công tác chuẩn bị áp dụng:

  • Thẩm tra, hướng dẫn in ấn, phê duyệt, ban hành, cập nhật hệ thống quản trị doanh nghiệp ISO 22000.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8.

Đào tạo áp dụng hệ thống quy trình ISO 22000:2018 vào thực tế công việc.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

9.

Xem xét, kiểm soát, hỗ trợ áp dụng hệ thống quy trình ISO 22000 trong quá trình vận hành.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10.

Đào tạo doanh nghiệp Đánh giá nội bộ theo tiêu chuẩn ISO 22000:2018

  • Thuật ngữ liên quan đến công việc.
  • Hai nền tảng quản trị trong đánh giá.
  • Các xu thế chung về quản trị chất lượng.
  • Các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 22000 trong đánh giá.
  • Thuật ngữ liên quan đến đánh giá.
  • Quy trình tổ chức ĐGNB
  • Các Kiến thức, Kỹ năng, phương pháp trong quá trình đánh giá…….vv

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

11.

  • Tổ chức ĐGNB lần 1 thực tế tại các Phòng ban trong doanh nghiệp.
  • Tổ chức ĐGNB lần 2 (nếu cần)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

12.

Tiến hành Xem xét của Ban lãnh đạo đối với Hệ thống quản lý ISO 22000

  • Tổ chức xem xét của BLĐ
  • Hỗ trợ, hướng dẫn Cải tiến Hệ thống quản lý doanh nghiệp theo ISO 22000.
  • Lập báo cáo lần 2 gửi Ban ISO

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

13.

Đánh giá cấp chứng nhận ISO 22000

  • Hỗ trợ trong quá trình đánh giá.
  • Hướng dẫn khắc phục, cải tiến hệ thống quản trị sau đánh giá.
  • Hướng dẫn tổ chức sự kiện đón nhận chứng chỉ ISO 22000.
  • Lập báo cáo lần 3 gửi ban ISO.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

14.

Hỗ trợ Doanh nghiệp sau Chứng nhận:

  • Hỗ trợ ĐGNB 02 lần, trước khi đánh giá giám sát.
  • Hỗ trợ duy trì, khắc phục, cải tiến liên tục Hệ thống quản trị ISO 22000.
  • Cố vấn sự thay đổi khi DN đang vướng mắc cần hỗ trợ…vv

Trong vòng 02 năm sau khi doanh nghiệp đã được cấp giấy chứng nhận ISO 22000:2018

GHI CHÚ:

  • Đây là tri thức quan trọng trong quá trình xây dựng - thực hiện - duy trì - cải tiến liên tục Hệ thống quản trị doanh nghiệp theo ISO 22000. Hệ thống hoạt động hiệu quả hay không phụ thuộc vào năng lực của người phụ trách triển khai dự án, đặc biệt là sự cam kết và quyết tâm của ban Lãnh đạo, cấp Quản lý trong doanh nghiệp.

  • Đây chỉ là các bước tổng quát xây dựng mô hình quản trị doanh nghiệp ISO 22000. Việc triển khai thực tế cần phải có kế hoạch cụ thể phù hợp với từng doanh nghiệp.

  • Sự hiệu quả phụ thuộc vào giải pháp quản trị phù hợp và cách làm phù hợp. Các doanh nghiệp nhỏ hoặc các start-up muốn nâng cao năng lực cạnh tranh cũng cần phải có định hướng trong việc phát triển hệ thống quản trị theo chuẩn ISO 22000. Đây là bài toán về nguồn lực và chi phí, các doanh nghiệp có thể dự xây dựng hoặc học hỏi kinh nghiệp từ các doanh nghiệp đi trước. Tuy nhiên, việc lựa chọn một đơn vị tư vấn hỗ trợ triển khai hệ thống quản trị doanh nghiệp theo tiêu chuẩn ISO cũng là sự cần thiết nếu các doanh nghiệp gặp phải vướng mắc, khó khăn trong quá trình xây dựng hệ thống. QMC luôn sẵn sàng đồng hành cùng các doanh nghiệp.

  • Khi khối lượng công việc của doanh nghiệp ngày càng nhiều và mất kiểm soát trong việc kiểm tra tính hiệu quả, đồng thời sự đòi hỏi về năng lực quản trị của các bên liên quan ngày càng cao sẽ khiến cho doanh nghiệp rơi vào bế tắc. Lúc này, các doanh nghiệp thật sự cần một đơn vị tư vấn hỗ trợ triển khai xây dựng mô hình quản trị doanh nghiệp một cách khoa học và bài bản. 

Đây là chia sẻ kinh nghiệm từ Hội đồng chuyên gia của QMC được đúc kết trong suốt quá trình triển khai dự án tại các doanh nghiệp với nhiều phạm vi, lĩnh vực, loại hình và quy mô khác nhau, từ những khó khăn, những vấn đề khác nhau mà các doanh nghiệp gặp phải. Mong rằng các doanh nghiệp sẽ đưa ra được định hướng cũng như giải pháp quản trị phù hợp với thực trạng và chiến lược phát triển của doanh nghiệp mình.

Quý Doanh nghiệp vui lòng liên hệ cho chúng tôi theo số Hotline: 0963 676 652 hoặc 024 3640 8365 để được tư vấn nhanh nhất!

BÌNH LUẬN:
popup

Số lượng:

Tổng tiền:

icon icon icon